Dệt may - Da giày
Nguy cơ “vỡ trận” ngành dệt may
Kỳ vọng vào lợi thế những hiệp định thương mại tự do (FTA) mang lại, ngành dệt may Việt Nam đã mạnh tay đặt mục tiêu nâng kim ngạch xuất khẩu lên 40 tỷ USD vào cuối năm nay. Thế nhưng, hiện vẫn còn 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu chưa đạt được, khi chỉ còn một tháng là hết năm 2019.
Kỳ vọng vào lợi thế những hiệp định thương mại tự do (FTA) mang lại, ngành dệt may Việt Nam đã mạnh tay đặt mục tiêu nâng kim ngạch xuất khẩu lên 40 tỷ USD vào cuối năm nay. Thế nhưng, hiện vẫn còn 1/3 tổng kim ngạch xuất khẩu chưa đạt được, khi chỉ còn một tháng là hết năm 2019.
Thứ tư, 04 Tháng 12 2019 07:47
Triển lãm Quốc tế ngành công nghiệp dệt may Việt Nam lần thứ 19
Triển lãm quy tụ 800 gian hàng, thu hút số đơn vị tham gia kỷ lục với 530 đơn vị đại diện cho 550 thương hiệu từ 17 quốc gia và khu vực.
Triển lãm quy tụ 800 gian hàng, thu hút số đơn vị tham gia kỷ lục với 530 đơn vị đại diện cho 550 thương hiệu từ 17 quốc gia và khu vực.
Thứ năm, 21 Tháng 11 2019 08:09
Ngành dệt may mất dần lợi thế
Mục tiêu xuất khẩu 40 tỷ USD trong năm 2019 của ngành dệt may đứng trước nguy cơ khó đạt được do gặp phải hàng loạt khó khăn, như thiếu đơn hàng, nguyên liệu phụ thuộc nhập khẩu...
Mục tiêu xuất khẩu 40 tỷ USD trong năm 2019 của ngành dệt may đứng trước nguy cơ khó đạt được do gặp phải hàng loạt khó khăn, như thiếu đơn hàng, nguyên liệu phụ thuộc nhập khẩu...
Thứ ba, 19 Tháng 11 2019 10:55
Dệt may tìm giải pháp cho mục tiêu 40 tỷ USD
Nếu như những năm trước, chỉ đến đầu quý IV, doanh nghiệp dệt may xuất khẩu đã có đủ đơn hàng cho cả năm sau đó thì năm nay, lượng đơn hàng đã giảm mạnh. Mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 40 tỷ USD trong năm 2019 được đánh giá là khó đạt được khi thị trường vẫn chưa có nhiều tín hiệu khả quan.
Nếu như những năm trước, chỉ đến đầu quý IV, doanh nghiệp dệt may xuất khẩu đã có đủ đơn hàng cho cả năm sau đó thì năm nay, lượng đơn hàng đã giảm mạnh. Mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 40 tỷ USD trong năm 2019 được đánh giá là khó đạt được khi thị trường vẫn chưa có nhiều tín hiệu khả quan.
Thứ hai, 04 Tháng 11 2019 10:35
Cuộc chiến thị phần hàng may mặc
Với quy mô dân số hơn 97 triệu dân cùng nhu cầu sử dụng hàng may mặc ước tính gần chín tỷ USD, Việt Nam được coi là thị trường khá tiềm năng đối với các hãng thời trang trong nước và quốc tế. Những năm gần đây, nhiều hãng thời trang danh tiếng ở nước ngoài đã đẩy mạnh đầu tư, kinh doanh vào nước ta. Do đó, nếu các doanh nghiệp (DN) dệt may trong nước không xây dựng bước đi bài bản và chiến lược kinh doanh hợp lý, việc bị thua thiệt, lép vế trên “sân nhà” sẽ ngày càng hiện hữu.
Với quy mô dân số hơn 97 triệu dân cùng nhu cầu sử dụng hàng may mặc ước tính gần chín tỷ USD, Việt Nam được coi là thị trường khá tiềm năng đối với các hãng thời trang trong nước và quốc tế. Những năm gần đây, nhiều hãng thời trang danh tiếng ở nước ngoài đã đẩy mạnh đầu tư, kinh doanh vào nước ta. Do đó, nếu các doanh nghiệp (DN) dệt may trong nước không xây dựng bước đi bài bản và chiến lược kinh doanh hợp lý, việc bị thua thiệt, lép vế trên “sân nhà” sẽ ngày càng hiện hữu.
Thứ hai, 04 Tháng 11 2019 08:01
Tăng thị phần dệt may trong xu hướng thương mại điện tử
44 tỷ USD là quy mô thị trường trong và ngoài nước mà ngành dệt may Việt Nam đang sở hữu. Điều này đã tạo động lực thu hút lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài cũng như trong nước đổ mạnh đầu tư vào lĩnh vực này trong những năm qua.
44 tỷ USD là quy mô thị trường trong và ngoài nước mà ngành dệt may Việt Nam đang sở hữu. Điều này đã tạo động lực thu hút lượng lớn vốn đầu tư nước ngoài cũng như trong nước đổ mạnh đầu tư vào lĩnh vực này trong những năm qua.
Thứ tư, 30 Tháng 10 2019 08:00
Dệt may bắt nhịp công nghiệp 4.0
Một cuộc khảo sát mới đây của nhóm nghiên cứu gồm Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cùng các viện, trường tại hơn 300 doanh nghiệp (DN) dệt may trên cả nước cho thấy, hầu hết DN dệt may đã bắt nhịp khá tốt với công nghiệp 4.0 trong các khâu như tiết giảm lao động, hỗ trợ ra quyết định điều hành, nâng cao năng suất chất lượng, giảm thời gian và chi phí sản xuất…
Một cuộc khảo sát mới đây của nhóm nghiên cứu gồm Tập đoàn Dệt may Việt Nam (Vinatex) cùng các viện, trường tại hơn 300 doanh nghiệp (DN) dệt may trên cả nước cho thấy, hầu hết DN dệt may đã bắt nhịp khá tốt với công nghiệp 4.0 trong các khâu như tiết giảm lao động, hỗ trợ ra quyết định điều hành, nâng cao năng suất chất lượng, giảm thời gian và chi phí sản xuất…
Thứ năm, 24 Tháng 10 2019 08:02
Dệt may dồn dập hút vốn ngoại
Với hàng loạt hiệp định thương mại tự do (FTA) được ký kết gần đây, Việt Nam đang tạo ra sức hút mạnh mẽ với các doanh nghiệp (DN) ngoại, đặc biệt trong lĩnh vực phụ liệu dệt may.
Với hàng loạt hiệp định thương mại tự do (FTA) được ký kết gần đây, Việt Nam đang tạo ra sức hút mạnh mẽ với các doanh nghiệp (DN) ngoại, đặc biệt trong lĩnh vực phụ liệu dệt may.
Thứ tư, 28 Tháng 8 2019 08:14
Đơn hàng dệt may suy giảm
Ngay từ đầu năm với đơn hàng dồi dào, ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu đạt 40 tỷ USD. Tuy nhiên, gần đây đơn hàng bỗng dưng suy giảm mạnh, nhiều doanh nghiệp (DN) trong ngành lo lắng.
Ngay từ đầu năm với đơn hàng dồi dào, ngành dệt may đặt mục tiêu xuất khẩu đạt 40 tỷ USD. Tuy nhiên, gần đây đơn hàng bỗng dưng suy giảm mạnh, nhiều doanh nghiệp (DN) trong ngành lo lắng.
Thứ hai, 12 Tháng 8 2019 08:11
Doanh nghiệp dệt may Việt Nam nỗ lực thích ứng với hội nhập
Theo ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam, CPTPP được thực thi và EVFTA mới được ký kết là hai động lực lớn cho ngành dệt may có thể tăng trưởng trong năm nay và những năm tiếp theo.
Theo ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam, CPTPP được thực thi và EVFTA mới được ký kết là hai động lực lớn cho ngành dệt may có thể tăng trưởng trong năm nay và những năm tiếp theo.
Thứ sáu, 09 Tháng 8 2019 12:32
Ngành dệt may: Không chủ quan với các hiệp định
Ngành dệt may trong nước có nhiều thuận lợi để gia tăng xuất khẩu khi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) có hiệu lực. Tuy nhiên, để trở thành quốc gia chủ lực xuất khẩu mặt hàng dệt may vào các nước CPTPP, Liên minh châu Âu (EU), các doanh nghiệp (DN) dệt may cần có chiến lược cụ thể nhằm đáp ứng các quy tắc về xuất xứ, kỹ thuật… các đối tác đặt ra.
Ngành dệt may trong nước có nhiều thuận lợi để gia tăng xuất khẩu khi Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) có hiệu lực. Tuy nhiên, để trở thành quốc gia chủ lực xuất khẩu mặt hàng dệt may vào các nước CPTPP, Liên minh châu Âu (EU), các doanh nghiệp (DN) dệt may cần có chiến lược cụ thể nhằm đáp ứng các quy tắc về xuất xứ, kỹ thuật… các đối tác đặt ra.
Thứ tư, 07 Tháng 8 2019 11:08
Dệt may, da giày đang gặp thời
Dệt may, da giày được dự báo có thể tận dụng tốt cơ hội khi cánh cửa của các hiệp định thương mại tự do mở ra
Dệt may, da giày được dự báo có thể tận dụng tốt cơ hội khi cánh cửa của các hiệp định thương mại tự do mở ra
Thứ tư, 19 Tháng 12 2018 09:52
Doanh nghiệp châu Âu đánh giá tích cực về tình hình kinh doanh tại Việt Nam
Với sự lạc quan về môi trường kinh doanh như hiện nay, hầu hết doanh nghiệp châu Âu có mong muốn sẽ tăng cường đầu tư vào Việt Nam trong thời gian tới.
Với sự lạc quan về môi trường kinh doanh như hiện nay, hầu hết doanh nghiệp châu Âu có mong muốn sẽ tăng cường đầu tư vào Việt Nam trong thời gian tới.
Thứ tư, 07 Tháng 11 2018 11:08
Sức ép cạnh tranh từ CPTPP
Việt Nam cần đẩy mạnh công nghiệp hỗ trợ và ngăn chặn tình trạng mượn xuất xứ nhằm hưởng lợi từ CPTPP
Việt Nam cần đẩy mạnh công nghiệp hỗ trợ và ngăn chặn tình trạng mượn xuất xứ nhằm hưởng lợi từ CPTPP
Thứ sáu, 02 Tháng 11 2018 10:19